Những yếu tố làm nên một bài nghiên cứu
Chuẩn bị; nêu vấn đề
(giới thiệu mở đầu của bạn)
· Chủ đề:
Nêu 1 cách tổng quát chủ đề và
dẫn dắt vào cho phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu
· Tường thuật:
Mô tả địa điểm và hoàn
cảnh
Phải có sự cho phép khi sử dụng những thông tin cá nhân.
· Giới thiệu và miêu tả vấn đề:
Miêu tả
cái mà bạn định chỉ ra/tranh luận và tại sao?
Tầm quan trọng của nó?
Minh
hoạ bằng 1 ví dụ thú vị
(Hãy nhớ là bạn đang viết cho độc giả đọc và luôn
muốn cuốn hút họ).
· Bắt đầu định nghĩa các thuật ngữ, khái niệm,
từ vựng:
Nếu có thể thì dùng những nguồn tài liệu có căn cứ, đáng tin cậy
hoặc liên kết các định nghĩa và chú thích nguồn tài liệu đã sử dụng ở cuối
trang.
Sau đó trong quá trình phát triển bài viết nên có ý thức về việc sử
dụng những thuật ngữ mới và định nghĩa của chúng.
· Một sự khởi đầu tốt đẹp thường dẫn đến sự kết
thúc tốt đẹp (Sophocles):
Cùng với giáo viên hoặc người hướng dẫn của bạn
xem xét lại chủ đề, bối cảnh, và vấn đề được nêu để kiểm tra lại xem con đường
bạn đang đi có đúng hay không?
Xem lại tài
liệu:
Nghiên cứu gì là thích đáng?
Cách sắp
xếp nó như thế nào? C.f: Trung tâm ghi chép/Đại học Wisconsin's "Xem xét lại môn Văn học"
Phát triển những giả thuyết của
bạn:
Giả thuyết của bạn là lời giải thích được
bạn đưa ra và sau đó kiểm tra lại để khẳng định nó đúng hay sai.
Nó sẽ bao
gồm những yếu tố có thể thay đổi và dự đoán trước với những kết quả thu được có
thể đem so sánh với nhau.
Hãy tránh việc khái quát hoá một cách quá chung
chung và tham khảo t ài li ệu nghiên c ứu của ng ười khác để ủng hộ ý kiến của
bản thân.
C.F. Viện bảo tàng về sức khỏe quốc gia Viết giả thuyết: bài học của sinh viên
Phương pháp:
Hãy đưa ra đầy đủ thông tin sao cho ng
ười khác có thể theo dõi và tái tạo bài nghiên cứu của bạn (và hi vọng là họ
cũng có thể tìm ra được những khám phá và kết luận giống như bạn đã
làm!)
·
Miêu tả những bước bạn thực hiện càng hoàn chỉnh càng tốt để người khác
có thể sao lại một cách hoàn thiện.
·
Định nghĩa ví dụ của bạn và những đặc điểm của nó. Đây l à những cái sẽ
không thay đổi xuyên suốt cả bài ki ểm tra.
·
Liệt kê những biến số được sử dụng. Đây là những thay đổi hoặc những cái
bạn biến đổi xuyên suốt bài kiểm tra.
·
Cố gắng dự đoán những sự bình phẩm của người đọc sẽ ảnh hưởng tới những
tính chật hợp lề bên ngoài hoặc bên trong của bạn .
Đây có thể coi là "những
thiếu sót về thủ tục"
Những sự phát hiện:
Đây là dữ liệu mang tính hoạ pháp và số
liệu.
Thảo Luận:
Phát triển sự tranh luận dựa trên những
phát hiện của bạn.
Khi dữ liệu khá là khó h ểu, bạn sẽ cần phải tự làm
rõ:
·
Nó giúp hợp lý hoá giả thiết của bạn như thế nào?
·
Cái gì là đi quá so với các tính chất hợp lệ
·
Nó ảnh hưởng thế nào đến tài liệu bạn viện dẫn
·
Ở đâu sẽ cần đến sự nghiên cứu sâu hơn
Kết luận
Nêu lại và tổng kết những phát hiện và
bàn luận của bạn nhằm hoặc đơn giản hoá những điều phức tạp hoặc cung cấp một sự
tóm tắt khái quát cho những người không theo dõi xuyên suốt cả bài viết.
Tham khảo:
Cùng với giáo viên của bạn kiểm tra khổ
của bài làm
Giới thiệu
thêm:
Một
bài nghiên cứu không phải là một bài luận, bài xã luận, hay một câu
chuyện.
Những thực tế được khẳng định phải được chứng minh bằng các dẫn
chứng, tài liệu.
Phải cẩn thận với mọi sự khái quát hoá.
Cố gắng công bằng
khi đưa ra những yêu cầu
Tham khảo Chỉ dẫn về các phương pháp
khoa học
…Rất đáng để nhấn mạnh
rằng giá trị của bài nghiên cứu của bạn sẽ không bao giờ được quyết định bởi
việc những giả thuyết bạn đưa ra có được thẩm tra lại hay không. Điều quan trọng
cần phải nhớ là một giả định được chứng minh bởi các dữ liệu không có nghĩa là
nó đúng bởi hoàn toàn có thể có vô số những lý thuyết khác cũng dẫn tới sự dự
đoán như vậy. Tương tự, nếu không chứng minh đ ợc g ả thuyết của mình thì cũng
không nhất thiết rằng giả thuyết đó là sai: nó có thể đúng với một số n ơi, bạn
cũng có thể đã dự liệu không đúng khái niệm của giả thuyết mà bạn đưa ra, việc
lấy ví dụ của bạn cũng có thế m ắc phải thiếu sót, sai lầm.Nhà triết học Karl
Proper thực t ế bi ện luận rằng khoa học kh ông phải là một phương pháp để kiểm
chứng các giả thuyết, mà thay vào đó, tất cả những gì khoa học có thể dẫn đến
một cách có lôgíc là sự bóp méo các giả thuyết. Tóm lại, những kết quả tiêu cực
cũng thể có vai trò quan trọng như những kết quả tích cực. 1
Marvin Harris (Văn hóa
của chủ nghĩa duy vật 1979:7)
"Mọi thực tế luôn luôn
là không đáng tin khi thiếu những cơ sở lý thuyết, cái mà sẽ chỉ dẫn cho những
bộ sưu tập của họ và phân biệt giữa vẻ bề ngoài và tầm quan trọng thực
sự"
Xem th
êm:
1. Kearl, Michael, Bài
nghiên cứu, Đại học Trinity , San Antonio, Texas, (17/9/2004)
2.
Trung tâm viết luận trên mạng, Viết một bài nghiên cứu, Đại họcPurdue , West Lafayette,
IN, (17/12/2004)
3. Torisky, Theresa, Làm thế nào để sắp xếp một bài viết thật hòan chỉnh, Đại học
Bowling Green State , Bowling Green, Ohio,17/3/1997 (17/9/2004)