Lập dàn ý và viết nháp
Bản viết nháp
là "công đoạn sau của quá trình viết".
Điều đó có nghĩa là bạn cần phải
có đầy đủ thông tin, ý tưởng và hiểu rõ về vấn đề trước khi bắt tay vào viết.
Bạn cần
có:
- Một
khoảng thời gian cần thiết để tập trung
- Một
không gian yên tĩnh
tránh sự phân tán tư tưởng, dù đó là các bài tập khác hay là bạn bè, thì bạn cũng nên tập trung vào bài tập này đã. - Ghi
chép các ý
bạn sẽ lấy từ những nghiên cứu vừa làm - Đối
tượng đọc
nghĩ đến xem bạn đang viết cho ai đọc: giáo sư, người ngang tuổi, bạn hay là một người có kinh nghiệm…. - Chuẩn
bị và tìm thông tin
về những quan điểm, ý kiến đương đại hoặc trước kia về vấn đề bạn đang nghiên cứu - Xem
lại
tất cả những công đoạn trên. Nhưng đừng “học”, chỉ nên để đầu óc thư thái, và tập trung vào ý chính.
Những cái bạn
chưa cần ngay:
- Tiêu
đề, hoặc đoạn mở bài:
khi viết nháp, có thể không cần đến tiêu đề hoặc đoạn mở bài ngay. - Tên
của các tài liệu tham khảo, câu trích dẫn…
Nên tập trung vào các ghi chép bạn đã có đã, đừng nên dồn một lúc quá nhiều thông tin chưa cần thiết.
Chi tiết có thể thêm sau, điều cần làm bây giờ là tập trung vào phát triển ý chính của thân bài - Chỉnh
sửa!
Đừng dừng lại để kiểm tra trong khi viết để xem chỉnh tả, hay dấu câu, hãy cứ viết một mạch đã. Vì đây là bản viết nháp đầu tiên, bạn sẽ có thời gian chỉnh sửa và sắp xếp sau.
Trước khi
viết:
Các bài tập nhỏ
trước khi bạn bắt tay vào viết bao gồm liệt kê các cụm từ quan trọng, nghĩa, và
cấu trúc trước khi bạn viết và tạo cảm hứng, tránh bị “tắc ý” Bạn
sẽ
- Tập
trung vào vấn đề
dẹp các nguồn có thể gây mất tập trung, để chỉ nghĩ về vấn đề này thôi. - Thu
hẹp và xác định rõ chủ để của bài viết
bắt đầu quá trình bằng việc tự diễn đạt các thông tin, hoặc ý bằng ngôn từ của mình. - Phát
triển cấu trúc bài
Điều này giúp bạn hình dung được nhận xét, thắc mắc có thể có, cũng như dễ phát triển bài viết sau này. Tuy nhiên, những mẹo nhỏ như thế này là linh hoạt và hoàn toàn có thể thay đổi tùy theo quá trình viết cụ thể, phụ thuộc vào việc bạn hiểu vấn đề, rồi bắt đầu phát triển nội dung bài viết, xây dựng quan điểm của bài… Có ý sẽ bị cắt bớt, có ý bạn giữ lại, có ý được chỉnh sửa… - · Tập lên kế hoạch rõ ràng: xác định
mục tiêu, đặt ra thời gian hoàn thành, xem còn phải bổ sung tài liệu, thông tin
ở chỗ nào…
Bốn bài tập
nhỏ:
Viết tự do một
cách tập trung
|
Nghĩ:
|
Sơ đồ định
nghĩa
|
Liệt kê và dàn
ý Đây là cách nhìn
bao quát và có hệ thống. Bạn cũng có thể lập dàn ý để sắp xếp các chủ để hình
thành từ viết tự do, nghĩ, hay sơ đồ dàn ý:
Ví dụ (sử
dụng cấu trúc trang web này): Cẩm nang và chiến lược học tập I. Chuẩn
bị
II.
Học
III. Viết
luận
|
Ban có thể cho phép mình nghỉ một lát!
Thư giãn đầu
óc
- Xem
lại các ý tưởng, chủ điểm, mạch ý, các câu hỏi
mà bạn đã nghĩ tới trong các bài tập nhỏ vừa rồi. Thử đọc thành tiếng những đoạn văn nhỏ bạn vừa viết (một dạng tự đánh giá). Tìm những đoạn nghe thú vị và/hoặc quan trọng. Tóm tắt những đoạn văn đó. - Đánh
giá các ý tưởng, chủ đề, mạch ý, các câu hỏi
hoặc là bằng cho điểm các mục theo thang điểm, hoặc đặt mục quan trọng hơn lên trước, hoặc bất cứ phương pháp nào hợp lí.
Nhớ giữ danh sách phòng trường hợp sự lựa chọn ban đầu không hiệu quả - Nhớ
làm theo thứ tự những mục bạn vừa liệt kê và sắp xếp theo dàn ý ở trên.